Tìm kiếm: DN FDI
Nhiều công nhân đành phải ở lại TP HCM để ăn tết khi mà các công ty án binh bất động chuyện thưởng tết hoặc trốn. Trong khi đó, thưởng tết cao nhất ở TP HCM cao nhất gần 710 triệu đồng.
Tại sao DN đó công bố mức thưởng “khủng” như vậy, trong khi thực tế, lương, thưởng của công nhân lẹt đẹt. Hay tại sao mức thưởng “khủng” đó không dành cho người lao động mà đơn giản đó là phần thưởng “tự sướng” của ông chủ dành cho… ông chủ?
Hơn 60% doanh nghiệp (DN) cho biết công việc được giải quyết sau khi trả các chi phí không chính thức. Tình trạng hối lộ và nhận hối lộ của DN và các cơ quan công quyền đang ở mức độ nghiêm trọng. Đó là một phần kết quả được VCCI thu thập và công bố mới đây thông qua việc tập hợp ý kiến các DN tại 63 tỉnh, thành phố.
Nếu DN FDI có nhu cầu đặt vấn đề vay vốn với NHTM trong nước, họ lại chủ động đưa ra lãi suất vay với mức rất thấp với hạn mức vay cao.
Thời gian qua, số lượng doanh nghiệp, dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) không còn hoạt động tại trụ sở đăng ký, chủ đầu tư bỏ về nước hoặc không thể liên lạc được với chủ đầu tư đã gia tăng đáng kể.
Niềm tin giảm sút, khó khăn trong việc thụ hưởng chính sách là nguyên nhân khiến doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ ngại đầu tư.
Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hoạt động tại TPHCM hiện nay có xu hướng thuê nhà xưởng xây sẵn của các công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp để nhanh chóng đi vào sản xuất thay vì trước đây là thuê đất để xây dựng nhà xưởng. Những doanh nghiệp chọn thuê nhà xưởng xây sẵn chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa.
Đây là một giải pháp quan trọng góp phần giúp tỉnh Hà Nam không ngừng tăng hiệu quả thú hút FDI, kể cả trong bối cảnh khó khăn.
Với qui định mới trong Luật Doanh nghiệp được thông qua, gần 3.000 DN FDI đã thoát tình cảnh “đang sống phải chết”.
Thấp về tỷ trọng, nhỏ về quy mô cũng như sự phân bổ thiếu đồng đều… là bức tranh chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp (NN) trong nhiều năm qua.
Ngày mai (25/5), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh sẽ trình bày trước Quốc hội Tờ trình Dự án Luật sửa đổi Điều 170, Luật Doanh nghiệp. Theo lịch trình, Dự án Luật chỉ gồm 2 điều này sẽ được các đại biểu Quốc hội xem xét, biểu quyết ngay tại nghị trường vào ngày 20/6 tới.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) có ưu thế lớn trong sử dụng và chuyển giao công nghệ cao cho các DN Việt Nam, song thực tế, hoạt động này diễn ra còn chậm, khi nhiều DN FDI không đầu tư nhiều vào hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D).
Chính sách của Nhà nước Việt Nam từ 6 năm qua đã nói rõ doanh nghiệp nước ngoài không được “đụng” vào vùng nguyên liệu mà phải thông qua doanh nghiệp VN. Thế nhưng họ vẫn lấn sân và có nguy cơ thâu tóm vùng nguyên liệu nông sản.
Từ 7-6, DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã được cấp phép quyền XK chỉ được trực tiếp mua hàng hóa của thương nhân Việt Nam có đăng ký kinh doanh hoặc có quyền NK, quyền phân phối hàng hóa đó để XK; không được tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để XK, bao gồm việc mở địa điểm để mua gom hàng hóa XK, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Theo mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại...”. Để phát triển ngành công nghiệp - được coi là “chân núi” - cần phát triển một số ngành mũi nhọn - “đỉnh núi”. Để thực hiện điều này, cần phải có sự phối hợp của nhiều cấp, ngành và DN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo